Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 3 2019 lúc 17:17

- Mưa nhiều → đất chặt, thiếu oxi. Mà giun đất hô hấp qua da → ngoi lên mặt đất để hô hấp.

   - Đó là máu. Máu có màu đỏ vì trong máu có hệ sắc tố, có thành phần hemoglobin trong đó có nhân sắt làm máu có màu đỏ.

Bình luận (0)
Trang Quỳnh Phan
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
20 tháng 10 2016 lúc 20:16

3.

- Cơ thể gồm nhiều đốt, trên mỗi đốt có 1 vành tơ kết hợp với các phần cơ thể phình duỗi xen kẽ giúp giun đất di chuyển được.

- Trong lớp mô bì có tế bào tiết ra chất nhầy làm da luôn trơn giúp giun dễ di chuyển và hô hấp qua da.

- Vòi miệng vươn ra như mũi dùi thích hợp cho việc đào xới đất.

4. Do lớp cuticun trong suốt nên các mạch máu cơ thể hiện ra làm giun đất có màu phớt hồng.

Bình luận (2)
Dương Thu Hiền
20 tháng 10 2016 lúc 20:13

1. Mưa nhiều làm mặt đất ướt sũng là giảm lượng khí oxi trong đất, nên giun phải chui lên mặt đất để thở.

2. Cuốc phải giun đất thấy chất lỏng màu đỏ chảy ra thì:

- Chất lỏng ấy là hỗn hợp giữa chất dịch cơ thể với máu của giun đất.

- Chất dịch đó có màu đỏ vì có sự hiện diện của sắc tố đỏ của máu.

 

Bình luận (0)
Nkóc Xem Phim
19 tháng 12 2016 lúc 18:58

1. giun đất cũng như những loài vật khác, cần oxi để hít thở. trong đất nơi giun đất sống sẻ có những lỗ hở li ti chứa không khí, nếu mưa thì những những lỗ hở sẽ bị vùi lấp khiến giun đất không thể thở nên mới chui lên măt đất

2. Chất lỏng đó là dịch của giun đất

vì trong dịch lỏng có máu

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Tinz
24 tháng 10 2019 lúc 22:02

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:

   - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

   - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

   - Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

   - Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.

    thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.

Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa màu sắt nên máu có màu đỏ.

vì có nhiều mạch dày, đặc trên da có tác dụng như lá phổi(và hô hấp bằng da)

Giun hô hấp qua da, mưa nhiều, nước ngập, giun không hô hấp được nên phải chui lên khỏi mặt đất để hô hấp.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Erza Scarlet
Xem chi tiết
Thiên bình
2 tháng 10 2016 lúc 21:48

1. Lý thuyết :

- Xuất hiện hệ tuần hoàn kín

- Mưa nhiều giun chui lên mặt đất vì nước ngập cơ thể chúng , khiến giun đất ngạt thở -> Giun đất hô hấp bằng da

- Vì giun đất bắt đầu bằng hệ tuân hoàn kín , máu mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ

2. Bài tập

- Cơ thể dài , thuân 2 đầu

- Phân đốt , mỗi đốt có vàng tơ

- Đầu có miệng , đai sinh dục và các lỗ sinh dục ( đực , cái ) , đuôi có hậu môn

Bình luận (0)
Võ Hoàng Luân
19 tháng 10 2017 lúc 15:15

1.Lý thuyết:

- Hệ tuần hoàn kín, hệ thuần hoàn phân hóa, hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

- Vì giun đất trao đổi khí qua da, trời mưa thấm đắt nước ngập nhiều luôn cả da của giun nên nó chui lên mặt đất

- Bạn ở dưới giải rồi nên mình không giải lại

2 Bài tập:

- Cơ thể hình giun dễ dàng chui rúc trong đất. Các đốt phần đầu co thành cơ phát triển nên có thể luồn lách trong đất

Mong bạn đánh dấu tick vào bài viết của mình nha. Cảm ơn bạn !!!!!hehehihihahaleuleu

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Yến
25 tháng 10 2019 lúc 7:41

Cơ thể dài gồm nhiều đốt, xung quanh mỗi đốt có các vong tơ.

Phần đầu có lỗ miệng, đai sinh dục, trên có lỗ sinh dục cái.

Phần đuôi có hậu môn.

Nhờ sự chun giãn của cơ thể kết hợp với các vong tơ mà giun đất di chuyển được.

Khi cuốc đất, cuốc trung vào giun đất thì ta thấy con chất màu đỏ chảy ra đó là máu giun. Vì giun đất đã phát triển cấu tao cơ thể tuần hoàn máu.

Mỗi khi trời mưa lớn, Nước mưa ngập trong đất giun không thở được nên chui ra trên đất để dễ thở.

Giun đất đã có hệ thần kinh phát triển hơn giun đua.

Chúc bạn học có hiệu quả!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lê bảo ngọc
Xem chi tiết
Kẻ Lạnh Lùng
23 tháng 10 2017 lúc 10:38

1. Nó chui lên mặt đất để kiếm ăn sau những trận mưa .

Bình luận (0)
Thời Sênh
16 tháng 10 2018 lúc 14:29
1.vì gun đất hô hấp qua da mà khi trời mưa nước mưa thấm sâu xuống đất khiến cho giun ko hô hấp dc nên nó phải chui lên mặt đất 2. Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa màu sắt nên máu có màu đỏ. 3. Khi sinh sản,hai con giun chập phần đầu vào nhau trao đổi tinh dịch.Sau khi hai cơ thể ghép đôi tách nhau được 2,3 ngày thành đai sinh dục bong ra,tuột về phía trước,nhận trứng và tinh dịch trên đườg đi.Khi tuột khỏi cơ thể,đai thắt hai đầu lại thành kén.Trong kén,sau vài tuần,trứng nở thành giun non
Đó là sự tạo thành của giun con nhờ bố mẹ. 4. - Cơ thể hình dạng có thể dễ dàng chui rúc trong đất. - Các đốt phần đầu có thành cơ phát triển nên có thể luồn lách trong đất. - Chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ để làm chỗ dựa khi chui rúc trong đất. - Cách di dưỡng kiểu 2: giúp làm mềm đất thích nghi với đời sống trong đất.
Bình luận (0)
maiem (( :
16 tháng 10 2018 lúc 16:00

1: Mưa nhiều giun chui lên mặt đất vì nước ngập cơ thể chúng ngạt thở do giun đất hô hấp = da nên nó mới chui lên mặt đất để thở

2: - Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa màu sắt nên máu có màu đỏ

- Chất lỏng chảy ra như chúng ta thấy là máu, do trong máu giun đất có huyết sắc tố nên chúng ta thấy có máu có màu đỏ

3: Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất:

- Cơ thể dài gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

- Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhầy làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

- Lớp da mỏng, luôn ẩm để trao đổi khí qua da

- Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.

4: Giun đất lưỡng tính. Khi sinh sản, 2 con giun chụp phần đầu vào nhau trao đổi tinh dịch. Sau khi 2 cơ thể ghép đôi tách nhau được 2,3 ngày, thành đai sinh dục bong ra, tuột về phía trước, nhận trứng và tinh dịch trên đường đi. Khi tuột khởi cơ thể, đai thắt 2 đầu lại thành kén, sau vài tuần, trứng nở thành giun non.

Bình luận (0)
Lê Đan Vy
Xem chi tiết
Huệ Phạm
24 tháng 10 2018 lúc 19:46

1.

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh là:

+Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào

+Cơ quan dinh dưỡng

+Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng

+Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi

Bình luận (0)
Huệ Phạm
24 tháng 10 2018 lúc 19:47

2.

Vì giun đất khi mà đào lỗ chui xuống đất thì vô tình đất ở chỗ ấy được giun đào bới rất tơi và xốp, rất tốt cho việc trồng cây vì có tính năng làm cho đất tơi xốp nên được ví như cái cày

Bình luận (0)
Trần Diệu Linh
24 tháng 10 2018 lúc 20:00

1.

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh là:

+Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào

+Cơ quan dinh dưỡng

+Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng

+Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi

2.

Vì giun đất khi mà đào lỗ chụ xuông đất thì vô tình đất ở chỗ ấy được giun đào bới rất tơi và xốp, rất tốt chô viêc trồng cây vì có tính năng làm cho đất tơi xốp nên được ví như cái cày

3.

- Cơ quan mới xuất hiện of giun đất : xuất hiện hệ tuần hoàn kín

- Mưa nhiều giun chui lên mặt đất vì nước ngập cơ thể chúng , khiến giun đất ngạt thở -> Giun đất hô hấp bằng da

- Vì giun đất bắt đầu bằng hệ tuân hoàn kín , máu mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ

Bình luận (0)
Thanh Nhàn Lê
Xem chi tiết
Thảo Phương
4 tháng 10 2017 lúc 21:22

- Dựa vào hình 15.5 (SGK-54), so sánh với giun tròn để tìm ra hệ cơ quan mới bắt đầu xuất hiện ở giun đất.

Trả lời:Cơ quan bắt đầu xuất hiện của giun đất là hệ thần kinh và hệ tuần hoàn.

- Dựa vào thông tin về dinh dưỡng và cấu tạo trong của giun đất, hãy giải thích các hiện tượng sau ở giun đất :

+ Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui trên mặt đất ?

+ Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra. Đó là chất gì và tại sao có màu đỏ ?

Trả lời:a) Vì giun đất hô hấp qua da, mà mưa nhiều làm giun đất thiếu ôxy nên giun đát chui lên khỏi mặt đất để thở.
b) Đó là máu, nó có màu đỏ vì máu của nó có chứa sắc tố màu đỏ.

(Sỡ dĩ máu của chúng ta và các động vật có xương sống có màu đỏ vì :
Trong máu có chứa chất haemoglobin (có nhiệm vụ vận chuyển oxy trong cơ thể). Sắt trong phân tử này làm máu ta có màu đỏ. Máu động mạch có nhiều oxy thì đỏ sáng, máu khử oxy ở tĩnh mạch có màu đỏ sậm và hơi xanh.Và con giun đất cũng không ngoại lệ vì nó là động vật có xương sống)

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu
17 tháng 10 2017 lúc 19:24

+ Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí.Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun đất hít thở.Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun đất không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.Cũng giống như việc chúng ta đổ nước vào tổ dế để bắt dế đó.

+ Vì khi cuốc, lưỡi cuốc cắm vào giun đất, máu chảy ra hòa với chất nhầy ngoài da tạo thành dịch màu đỏ mà bạn thấy đó.

Bình luận (0)
đinhvăn
12 tháng 11 2017 lúc 13:45

dài quá

Bình luận (1)
hee???
Xem chi tiết
Thuy Bui
4 tháng 1 2022 lúc 21:55

tham khảo

 

Đặc điểm :

- Cơ thể phân đốt, đối xứng 2 bên, có thể xoang.

- Hệ tiêu hoá hình ống, phân hoá.

- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.

- Hô hấp bằng da.

Vì sao khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất?

- Vì giun đất cũng như những loài sinh vật khác, hô hấp bằng không khí. Dù nó sống ở dưới đất nhưng cũng có một lượng không khí để hít thở .Khi trời mưa ,đất thấm nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun đất không thể thở được ,nên mới chui lên mặt đất ( cũng như ta đổ nước vào tổ dế để bắt nó chui lên).

Bình luận (0)
Minh Hồng
4 tháng 1 2022 lúc 21:55

Tham khảo

 

Đặc điểm sinh học giun đất:

Giun đất là loài động vật ruột khoang, sinh sống ở các vùng đất ẩm, xốp và mát. ... Hai bên thân và mặt bụng của giun đất có 4 đốt lông ngắn và cứng, thân có nhiều đốt, có thể co giãn được nhằm giúp giun đất dễ chui rúc trong đất. Bề mặt da mềm, ẩm ướt và có chức năng hô hấp.

Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khíKhi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở. ...

Bình luận (0)
Đông Hải
4 tháng 1 2022 lúc 21:55

Giun đất là loài động vật ruột khoang, sinh sống ở các vùng đất ẩm, xốp và mát. ... Hai bên thân và mặt bụng của giun đất có 4 đốt lông ngắn và cứng, thân có nhiều đốt, có thể co giãn được nhằm giúp giun đất dễ chui rúc trong đất. Bề mặt da mềm, ẩm ướt và có chức năng hô hấp

Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khíKhi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở

Bình luận (0)